Thursday, March 31, 2016

Ngữ pháp たところ

Nguồn: http://thitiengnhat.blogspot.jp/2012/09/n3-week-6-day-3.html

I. Mẫu ~たところ(~ta tokoro)
Ý nghĩa: Sau ~ (sau khi làm cái đó thì kết quả sẽ như thế nào đó)
Cách dùng: Vた + ところ 

Ví dụ
1. 新しいワープロを使ってみたところ、とても使いやすかった。
Atarashii waapuro (word processor) wo tsukatte mita tokoro, totemo tsukai yasukatta.
Thử dùng cái máy tính mới xong mới biết là nó dễ sử dụng thế.

2. コンピューターが動かず、どうして い いか困っていたところ、山田さんが助けてくれた。 
Konpyuutaa ga ugokazu, doushite ii ka komatte ita tokoro, Yamada-san ga tasukete kureta.
Máy tính tịt, khốn khổ không biết làm thế nào thì được bác Yamada giúp.


II. Mẫu ~ところだった(~ tokoro datta)
Ý nghĩa: suýt nữa thì~
Cách dùng: Vる + ところだった. Thường đi kèm với các từ như là もうちょっとで, 危なく, もう少しで, あと少しで...

Ví dụ
1. その老人は危うく車に引かれるところだった
Sono roujin wa ayauku kuruma ni hikareru tokoro datta.
Cụ già ấy suýt nữa thì bị xe ô tô cán.

2. その猫は危うく水死するところだった
Sono neko wa ayauku suishi suru tokoro datta.
Con mèo đó suýt chết ngộp nước.

3. 小学校のとき、もう少しでおぼれるところだった
Shougakkou no toki, mou sukoshi de oboreru tokoro datta.
Hồi học tiểu học đã suýt chết đuối.


III. Mẫu ~てはじめて(~te hajimete)
Ý nghĩa: Cho đến khi hành động V1 xảy ra thì mới để ý, làm hành động V2.
Cách dùng: V1て + はじめて + V2

Ví dụ

1. 先生に注意されてはじめて、漢字の間違いに気が付いた。
Sensei ni chuui sarete hajimete, kanji no machigai ni ki gatsuita.
Cho đến khi giáo viên chỉ ra thì tôi mới để ý đến lỗi chữ Hán.

2. 歌舞伎を見てはじめて、日本文化に興味を持った。
Kabuki wo mite hajimete, Nihon bunka ni kyoumi wo motta.
Cho đến khi xem Kabuki thì tôi mới quan tâm đến văn hóa Nhật Bản.


IV. Mẫu ~うちに(~uchi ni)
Ý nghĩa: Trong lúc… (làm việc gì đó trước khi trạng thái đó thay đổi); Trong khoảng… (Trong khoảng thời gian đó, xảy ra việc mà lúc đầu không có)
Cách dùng: Vる/ Vない/ Vている/ Aい/ Aな/ Nの +うちに

Ví dụ
1. 花がきれいなうちに、花見に行きたい。
Hana ga kirei na uchi ni, hanami ni ikitai.
Muốn đi ngắm hoa lúc nó còn đang đẹp.

2. 冷めないうちに、どうぞ召し上がってください。
Samenai uchi ni, douzo meshiagatte kudasai.
Mời bác ăn ngay khi nó chưa nguội ạ.

3. 彼女の話を聞いているうちに、涙が出てきました。
Kanojo no hanashi wo kiite iru uchi ni, namida ga dete kimashita.
Trong lúc đang nghe câu chuyện của cô ấy, tôi đã rơi nước mắt.

Friday, March 25, 2016

Ngữ pháp として

Nguồn: http://daytiengnhatban.com/ngu-phap-tieng-nhat-n3-~として/

Mẫu ~として(~toshite)
Ý nghĩa: sử dụng để nói về lập trường, tư cách, chủng loại.
Cách dùng: N+としてとしてはとしてもとしての
Riêng với としての thì theo sau sẽ là 1 danh từ.
Ví dụ
1. 山本氏は大使として中国に派遣された。
Yamamoto-shi wa taishi to shite Chuugoku ni haken sareta.
Ông Yamamoto đã được phái sang Trung Quốc với vai trò là một đại sứ.
2. 彼はその箱を椅子として使った.
Kare wa sono hako o isu to shite tsukatta.
Anh ấy đã dùng cái hộp để làm ghế ngồi.
3. としては今度の決定に賛成出来ません.
Watashi to shite wa kondo no kettei ni sansei dekimasen.
Về phần tôi thì không thể tán thành được với quyết định hôm nay.
4. 日本はアジアの一員としての役割を果たさなければならない。
Nihon wa Ajia no ichiin to shite no yakuwari wo hatasa nakereba naranai.
Nhật Bản phải đóng vài trò như là một thành viên của Châu Á.

Thursday, March 24, 2016

English blog

Nguồn: President Obama's facebook
https://www.facebook.com/potus/posts/468102430046269 

It's been nearly 90 years since a U.S. President visited Cuba. And for the past half century, the sight of an American president in Havana would have been unimaginable.
But this week, because we're working to normalize our relations with Cuba, I was able to cross the Florida Straits and meet with and listen to the Cuban people. They told me about their hopes and their struggles, and we talked about what we can do together to help Cubans improve their lives.
What I saw and heard this week will stay with me forever.
I'll remember the beauty of Cuba and the pride Cubans take in their culture. On our first night, Michelle, Malia and Sasha and I walked around Old Havana, where every building, path, and plaza seems filled with the spirit and storied history of the Cuban people. We had a wonderful dinner at one of Havana's paladares, the often family-run restaurants where Americans and Cubans can meet and talk over some tostones.
I'll remember the innovative spirit of Cuba's entrepreneurs, especially the cuentapropistas who are running their own small businesses like bed and breakfasts, beauty parlors, barber shops and taxi services. These men and women, many of them young, are the face of Cuba's small but growing private sector, and I was proud to announce new partnerships to help them start and grow their businesses. That includes helping more Cubans connect to the Internet and the global economy.
I'll remember the courage of the Cuban human rights advocates I met, many of whom have been harassed, detained or imprisoned simply for standing up for the equal rights and dignity of every Cuban. They told me about their work to advance freedom of speech, assembly, the press and religion, and I promised them that the United States will continue to stand up for universal human rights in Cuba as we do around the world.
I'll remember the passion of the Cuban people, especially when it comes to our shared love of baseball—la pelota. At Havana's ballpark, President Castro and I watched as the Tampa Bay Rays took on the Cuban national team, the first professional baseball game between our countries in 17 years. Let me just say that tens of thousands of Cuban fans cheering for their team is...intense. But when we all stood for our national anthems, it was an unforgettable moment that reminded us of the friendship and mutual respect between the American people and the Cuban people.
Perhaps most of all, I'll remember the Cubans who lined the streets, mile after mile, to greet us. They were men, women and children, smiling, waving, snapping pictures. Some were even waving American flags—another sight that not long ago would have been unimaginable. In the faces of these Cubans I saw hope for a brighter future.
The Cuban people are ready for a new relationship between our two countries. The majority of Americans—including many Cuban Americans—support our new approach as well. It won't be easy. The long road ahead will see progress and setbacks. But the Cubans I met this week reaffirmed my hope that we can succeed, together.
I believe in the Cuban people - creo en el pueblo Cubano.
============ END ============

Nguồn: https://www.schneier.com/blog/archives/2016/03/cryptography_is.html

Cryptography Is Harder Than It Looks

Writing a magazine column is always an exercise in time travel. I'm writing these words in early December. You're reading them in February. This means anything that's news as I write this will be old hat in two months, and anything that's news to you hasn't happened yet as I'm writing.
This past November, a group of researchers found some serious vulnerabilities in an encryption protocol that I, and probably most of you, use regularly. The group alerted the vendor, who is currently working to update the protocol and patch the vulnerabilities. The news will probably go public in the middle of February, unless the vendor successfully pleads for more time to finish their security patch. Until then, I've agreed not to talk about the specifics.
I'm writing about this now because these vulnerabilities illustrate two very important truisms about encryption and the current debate about adding back doors to security products:
  1. Cryptography is harder than it looks.
  2. Complexity is the worst enemy of security.
These aren't new truisms. I wrote about the first in 1997 and the second in 1999. I've talked about them both in Secrets and Lies (2000) and Practical Cryptography (2003). They've been proven true again and again, as security vulnerabilities are discovered in cryptographic system after cryptographic system. They're both still true today.
Cryptography is harder than it looks, primarily because it looks like math. Both algorithms and protocols can be precisely defined and analyzed. This isn't easy, and there's a lot of insecure crypto out there, but we cryptographers have gotten pretty good at getting this part right. However, math has no agency; it can't actually secure anything. For cryptography to work, it needs to be written in software, embedded in a larger software system, managed by an operating system, run on hardware, connected to a network, and configured and operated by users. Each of these steps brings with it difficulties and vulnerabilities.
Although cryptography gives an inherent mathematical advantage to the defender, computer and network security are much more balanced. Again and again, we find vulnerabilities not in the underlying mathematics, but in all this other stuff. It's far easier for an attacker to bypass cryptography by exploiting a vulnerability in the system than it is to break the mathematics. This has been true for decades, and it's one of the lessons that Edward Snowden reiterated.
The second truism is that complexity is still the worst enemy of security. The more complex a system is, the more lines of code, interactions with other systems, configuration options, and vulnerabilities there are. Implementing cryptography involves getting everything right, and the more complexity there is, the more there is to get wrong.
Vulnerabilities come from options within a system, interactions between systems, interfaces between users and systems-- everywhere. If good security comes from careful analysis of specifications, source code, and systems, then a complex system is more difficult and more expensive to analyze. We simply don't know how to securely engineer anything but the simplest of systems.
I often refer to this quote, sometimes attributed to Albert Einstein and sometimes to Yogi Berra: "In theory, theory and practice are the same. In practice, they are not."
These truisms are directly relevant to the current debate about adding back doors to encryption products. Many governments-- from China to the US and the UK--want the ability to decrypt data and communications without users' knowledge or consent. Almost all computer security experts have two arguments against this idea: first, adding this back door makes the system vulnerable to all attackers and doesn't just provide surreptitious access for the "good guys," and second, creating this sort of access greatly increases the underlying system's complexity, exponentially increasing the possibility of getting the security wrong and introducing new vulnerabilities.
Going back to the new vulnerability that you'll learn about in mid-February, the lead researcher wrote to me: "If anyone tells you that [the vendor] can just 'tweak' the system a little bit to add key escrow or to man-in-the-middle specific users, they need to spend a few days watching the authentication dance between [the client device/software] and the umpteen servers it talks to just to log into the network. I'm frankly amazed that any of it works at all, and you couldn't pay me enough to tamper with any of it." This is an important piece of wisdom.
The designers of this system aren't novices. They're an experienced team with some of the best security engineers in the field. If these guys can't get the security right, just imagine how much worse it is for smaller companies without this team's level of expertise and resources. Now imagine how much worse it would be if you added a government-mandated back door. There are more opportunities to get security wrong, and more engineering teams without the time and expertise necessary to get it right. It's not a recipe for security.
Unlike what much of today's political rhetoric says, strong cryptography is essential for our information security. It's how we protect our information and our networks from hackers, criminals, foreign governments, and terrorists. Security vulnerabilities, whether deliberate backdoor access mechanisms or accidental flaws, make us all less secure. Getting security right is harder than it looks, and our best chance is to make the cryptography as simple and public as possible.
This essay previously appeared in IEEE Security & Privacy, and is an update of something I wrote in 1997.
============ END ============

Monday, March 21, 2016

Ngữ pháp からでなければ

Nguồn từ: https://www.facebook.com/japanesefree/posts/1575568622689875

Ngữ pháp N3 tongue emoticon
Vて + からでないと
Vて + からでなければ
Nếu không..... thì cũng không....

手を洗ってからでないと、ご飯を食べてはいけません。
Nếu mà không rửa tay thì không được ăn cơm.

お金をいただいてからでないと、商品は届けできません。
Nếu mà chưa nhận được tiền thì không thể giao hàng được

日本では昔、姉が結婚してからでないと、妹は結婚できなかった。
Ở Nhật Bản ngày xưa, nếu chị gái chưa kết hôn thì em gái không thể kết hôn.

この地方では四月になってからでなければ、桜は咲かない。
Ở địa phương này chưa đến tháng 4 thì hoa anh đào chưa nở.

宿題をしなければ、外に行ってはいけない。
Nếu chưa làm bài tập thì không được phép ra ngoài chơi.

Ngữ pháp ようにする

Nguồn từ: http://bikae.net/ngu-phap/ngu-phap-n4-you-ni-suru/
1. Cấu trúc 1: [Động từ thể từ điển/ thể ない]  + ようにする/ ようにしています
Ý nghĩa: Mẫu câu diễn tả ý định sẽ làm/ không làm việc gì đó, thường là nhấn mạnh sự cố gắng để đạt được sự thay đổi (thường là theo hướng tốt lên). 「ようにしています」thể hiện là việc đó đang được thực hiện đều đặn.
Ví dụ:
① 野菜(やさい)を毎日たくさん食べるようにしています。
→ Tôi cố gắng ăn thật nhiều rau mỗi ngày.
② 先生から教えてくれたことを忘れないようにします。
→ Tôi sẽ không quên những gì thầy cô đã dạy cho tôi.
③ 健康(けんこう)のため、週三回運動するようにしています。
→ Để khỏe mạnh tôi đang cố gắng vận động một tuần 3 lần.
④ ダイエットをはじめるので、甘いものを食べないようにします。
→ Vì bắt đầu ăn kiêng nên tôi sẽ cố gắng không ăn đồ ngọt.
⑤ 体に悪いですから、徹夜(てつや)しないようにします。
→ Vì không tốt cho cơ thể nên tôi sẽ cố gắng không thức khuya.
2. Cấu trúc 2:  [Động từ thể từ điển/ thể ない]  + ようにしてください。
Ý nghĩa: Diễn đạt sự nhắc nhở, yêu cầu mang tính nhẹ nhàng, gián tiếp.
Ví dụ:
① 毎日運動(うんどう) するようにしてください。
→ Hãy cố gắng vận động hàng ngày.
② 甘いものをたくさん食べないようにしてください。
→ Đừng ăn nhiều đồ ngọt.
③ 明日は会議(かいぎ) に遅れないようにしてください。
→ Ngày mai cố gắng đừng đến họp muộn đấy nhé.
* Không dùng mẫu câu này để sai khiến, nhờ vả đối với hành động cần thực hiện ngay tại chỗ.
(○)すみなせんが、塩(しお) を取ってください。Xin lỗi hãy lấy giúp tôi muối.
(x)すみませんが、塩を取るようにしてください。
* So sánh 「ようにする」với 「ようになる」
「ようになる」diễn tả sự thay đổi đã có kết quả, đã hoàn thành và thường dùng với thể khả năng. còn「ようにする」mới chỉ diễn tả ý chí, ý định sẽ cố gắng còn chưa rõ về mặt kết quả ra sao. Xem lại cách dùng của 「ようになる」tại đây.

Thursday, March 17, 2016

Booklist

For me:

1. Nhật Bản duy tân 30 năm

2. Hayek














For Moon:

1. Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình
2. Một ngày trong thế giới toán học kỳ diệu
Jin Akiyama và Mari-Jo Ruiz, Một ngày trong thế giới toán học kỳ diệu. (Sách in màu rất đẹp cả về hình thức lẫn nội dung, truyền bá toán học cho học sinh). Giá bìa 88K. Sách mới in 10/2015.
Tuy bản gốc của quyển sách này mới được viết cách đây ít năm, nhưng nó đã nhanh chóng trở thành một trong các sách kinh điển về phổ biến kiến thức toán học cho học sinh nhỏ tuổi. GS Jin Akiyama cực kỳ nổi tiếng ở Nhật, không những chỉ là nhà toán học mà còn là người làm hàng trăm chương trình TV về toán học, còn là diễn viên điện ảnh (đóng phim truyện), là người dẫn chương trình TV về khoa học, v.v.
Người dịch: Vương Hoa (thạc sĩ toán học tại Nhật Bản, từ nguyên bản tiếng Nhật, với sự giúp đỡ của Nguyễn Tiến Dũng, có đối chiếu với bản tiếng Anh).
Vladimir Levshin, Ba ngày ở nước Tí Hon.
(Sách gối đầu giường của bao thế hệ học sinh, qua bản dịch mới của GS. Nguyễn Tiến Dũng). Giá bìa 62K.
Bản dịch cũ ở VN (mà các nhà xuất bản khác có in và tái bản) chứa nhiều lỗi dịch mà tôi đã sửa trong bản dịch mới này. Sách in đợt một vào 02/2015 cũng đã bán hết, tái bản trong năm 2015/

Wednesday, March 16, 2016

Ngữ pháp ものだ và ことだ

Nguồn: http://qa.tenkana.vn/

Cấu trúc 「~ものだ」 và「~ことだ」 này có thể sẽ kết hợp với nhiều trường hợp khác để tạo thành một cấu trúc mang ý nghĩa khác, ví dụ: ~というものだ、~ということだ。

Và bản thân 「~ものだ」và「~ことだ」trong từng hoàn cảnh cũng có những cách hiểu riêng, bạn không đưa ra ví dụ cụ thể, nên mình không biết bạn muốn nói đến trong trường hợp nào, nhưng nhìn chung, có thể phân biệt こと và もの như sau:

「こと」được dùng để nói đến những từ, cụm từ mang nghĩa trừu tượng như: sở thích, hoài bão, lòng yêu thương..v.v..

「もの」được dùng để nói đến những vật hữu hình: như cái bàn, cái ghế, cuốn sách, món ăn...v..v...

Ví dụ:
1)趣味はラーメンを食べることです。
Sở thích của tôi là ăn mì gói.

-> 趣味 là một điều trừu tượng, làm chủ ngữ, vị ngữ là ラーメンを食べること. Trong đó, cụm "ラーメンを食べる" bổ nghĩa cho "こと" --> Nếu bỏ cụm bổ nghĩa đi thì câu của nó sẽ là「趣味」は 「こと」 です。--> "Sở thích" là một「こと」^^

2)ラーメンは食べるものです。
Tương tự, trong ví dụ này, 「食べる」 bổ nghĩa cho 「もの」, nếu lược bỏ cụm bổ ngữ, ta sẽ có 「ラーメン」は 「もの」です。--> "Mì gói" là một「もの」^^

Hi vọng với cách giải thích này, bạn sẽ phân biệt được 「~ものだ」và「~ことだ」nhé.

À, ngoài ra, với ngữ pháp 2kyu thì :
「~ことだ」sẽ được dùng để khuyên nhủ người khác. (NÊN làm gì (việc quan trọng))

ví dụ: 大学に入りたければ、一生懸命勉強することだ。
(Nếu muốn đậu đại học thì nên học hành chăm chỉ.)

「~ものだ」sẽ được dùng để nói về những việc được coi như là đương nhiên.

Ví dụ: 末年は、だれでも忙しいものだ。(Cuối năm đương nhiên là ai cũng bận rộn.)